Con Đường Thánh Gồm Tám Yếu Tố

CHÚ THÍCH

[1] Vin. I. 9; S. V. 421; D. II. 312; M. I. 61; M. III. 251; Vbh. 235.
[2] Chẳng hạn như giai cấp Arian.
[3] M. I. 118.
[4] D. II. 290: Ekaayano aya’m maggo sattaana’m visuddhiyaa . . . nibbaanassa sacchikiriyaa. So sánh S. V. 167, 185.
[5] Vin. I. 9.
[6] Vin. I. 9; S. V. 421.
[7] M. I. 301; M. III. 71-8; D. II. 292ff.
[8] M. III. 71.
[9] Tăng. III. 516-7. Cf. M. III. 71f.
[10] Tăng. I. 340.
[11] A. I. 129. So sánh M. I. 47f.
[12] D. III. 269, 290; M. I. 287; A. V. 264-66, 275-8.
[13] Tăng. III. 196-7.
[14] M. III. 71-3.
[15] M. III. 72.
[16] A. III. 438; GS. III. 306.
[17] Xem GS. III. 151, n.4.
[18] A. III. 438; GS. III. 306.
[19] A. III. 438; GS. III. 306.
[20] A. I. 31-2; GS. I. 28-9.
[21] Tăng. I. 340.
[22] D. II. 312.
[23] M. I. 55.
[24] S. V. 144.
[25] A. III. 438; GS. III. 306.
[26] Dhp. 279. Ở M. I. 380 lời dạy này được xem là điểm đặc sắc của giáo pháp Phật (buddhaana’m saamukka’msikaa desanaa). Cf. A. I. 286; GS. I. 264.
[27] Dhp. 277. Cf. A. I. 286; GS. I. 264.
[28] Dhp. 278. Cf. A. I. 286; GS. I. 264.
[29] A. III. 439; GS. III. 307. Kinh Trường Bộ (D. III. 138), có đề cập đến tám học thuyết về đau khổ và hạnh phúc, đó là, (i) đau khổ và hạnh phúc là thường hằng, (ii) đau khổ và hạnh phúc là không thường hằng, (iii) đau khổ và hạnh phúc vừa thường hằng vừa không thường hằng, (iv) đau khổ và hạnh phúc chẳng phải thường hằng, chằng phải không thường hằng, (v) đau khổ và hạnh phúc do tự tạo, (vi) đau khổ và hạnh phúc do người khác tạo ra, (vii) đau khổ và hạnh phúc vừa tự tạo vừa tha tạo, (viii) đau khổ và hạnh phúc chẳng phải tự tạo chẳng phải tha tạo.
[30] S. II. 19.
[31] S. II. 15-7.
[32] S. II. 16. So sánh S. III. 135.
[33] S. IV. 2ff.
[34] S. II. 17.
[35] A. I. 32.
[36] A. III. 446.
[37] A. III. 446.
[[38] S. IV. 205.
[39] M. I. 91.
[40] D. II. 312; A. III. 446.
[41] M. III. 73.
[42] M. I. 393-6.
[43] Thay vì làm tám, đức Phật chỉ đề cập đến 6 phán đoán, vì có 2 phán đoán không có ứng dụng hay không thích hợp, đó là, (i) phán đoán không có chân lý, nhưng liên hệ đến mục đích, được người nghe đồng ý, và (ii) phán đoán không đúng chân lý, nhưng liên hệ đến mục đích và không được người nghe tán đồng.
[44] M. III. 73; D. J. Kalupahana (1994): 105.
[45] So sánh M. I. 286; Dhs. 299.
[46] M. III. 74.
[47] M. I. 161; Ud. 31: sannipatitaana’m vo bhikkhave dvaya’m kara.niiya’m: dhammii vaa kathaa ariyo vaa tu.nhiibhaavo. So sánh Sn. 721-3. Về ý nghĩa của sự im lặng thánh, hãy xem MLS. I. 205, chú thích2; EB. II. s.v. a.t.thaơgika-magga: 358a.
[48] M. I. 286-7; A. V. 267.
[49] S. I. 62.
[50] M. I. 206, 373; A. III. 415.
[51] D. III. 269, 290; A. V. 264.
[52] D. III. 269, 290.
[53] M. I. 414-20.
[54] Về mối quan hệ của chánh kiến, chánh niệm và chánh tinh tấn, xem M. III. 72-3.
[55] Tham khảo xem EB. II. mục từ a.t.thaơgika-magga: 359-60.
[56]Về năm thuật ngữ này, xem MLS. III. 118, các chú thích 1-5.
[57] M. III. 75; A. III. 111.
[58] A. III. 208.
[59] A. II. 15-6; D. II. 120, 312; D. III. 225; M. II. 11
[60] A. II. 15.
[61] A. III. 446.
[62] D. III. 251, 282; A. II. 16.
[63] A. II. 16.
[64] A. II. 16; A. I. 115; S. V. 129.
[65] M. I. 56.
[66] M. I. 63.
[67] M. I. 56-9.
[68] M. I. 59.
[69] M. I. 59.
[70] M. I. 60; A. III. 62.
[71] D. III. 243; M. III. 216.
[72] D. III. 251, 282; A. II. 16.
[73] M. I. 62; Vin. I. 9; S. V. 421.
[74] M. I. 301.
[75] M. I. 301.
[76] M. III. 76.
[77] Narada Thera, The Buddha and His Teachings. (Singapore: Singapore Buddhist Meditation Center, 1973): 389-96.

 

This entry was posted in Phật Giáo. Bookmark the permalink.