Vài dòng giới thiệu về chữ Pháp trong nhà Phật

Theo Tự điển Pali-Việt của Hòa thượng Bửu Chơn, chữ DHAMMA có ghi những định nghĩa như sau:

DHAMMA m. giáo lý, thiên nhiên, chân lý, chủ nghĩa, luân lý, hạnh kiểm tốt đẹp. –kathā f. sự nói về đạo đức, luận đạo. –kkhāna nt. sự thuyết giáo lý. –kathika 3. pháp sư, người thuyết pháp. –kamma nt. sự hành động hợp pháp, công việc tiến hành đúng theo luật lệ. –karaka m. cái phích hay vải lọc nước. –kāma a. mến thích chân lý. –kāya a. pháp thân. –kkhandha m. một pháp môn (của giáo pháp). –gaṇṇikā f. thớt cày công lý (sự đem ra hành hình). –garu a. lấy lệ luật làm trọng đại. –gutta a. bảo vệ giáo lý. –ghosaka m. người tuyên bố về sự thuyết pháp. –cakka nt. bánh xe pháp. –cakkappavattana nt. chuyển pháp luân, quay bánh xe pháp, thuyết giảng về chân lý của vũ trụ. –cakkhu nt. pháp nhãn. –cariyā f. sự giữ theo, sự tu theo giáo pháp. –cārī 3. người hành theo giáo lý. adj. đức hạnh. –cetiya nt. pháp tháp. –jīvī a. sống ở theo giáo pháp. –ññū a. người thông hiểu giáo lý. –ṭṭha a. đứng đắn, chân chánh. –ṭṭhitī f. bản chất thật sự của giáo lý. –takka m. lý luận đúng đắn, –dāna nt. bố thí pháp. –dāyāda a. lấy giáo pháp làm gia tài. –dīpa a. lấy giáo pháp là nơi nương nhờ chắc chắn. –desanā f. sự thuyết pháp. –dessī 3. người ghét giáo lý. –dhaja a. lấy giáo lý làm kim chỉ nam (là cờ hiệu). –dhara a. người thuộc lòng giáo lý. –niyāma m. định luật của chân lý. –paṇñākāra m. vật tặng gồm có giáo pháp. –pada nt. một câu của giáo pháp. –ppamāṇa a. so sánh hay thí dụ với giáo lý. –bhaṇṇāgārika m. người chứa kho pháp. –bheri f. sự gióng trống giáo pháp. –rakkhita a. hộ trì bởi giáo pháp. –rata a. vui thích giáo lý. –rati f. sự vui thích giáo lý. –rasa m. hương vị giáo pháp. –rāja m. pháp vương. –laddha a. được gíao pháp, theo lẽ đạo. –vara m. giáo lý quí báu. –vādī 3. nói đúng theo giáo pháp. –vicaya m. sự tìm hiểu giáo lý. –vidū a. người hiểu giáo lý.–vinicchaya m. sự quyết định theo giáo lý. –vihārī a. ở theo giáo lý. –saṃvibhāga m. sự phân phát giáo pháp. –saṅgīti f. sự kết tập giáo pháp. –saṅgāhaka m. người biên soạn giáo lý. –samādāna nt. thọ trì giáo pháp. –saraṇa nt. qui y pháp, nương theo giáo pháp. –savaṇa nt. nghe pháp.–sākacohā f. sự hỏi, luận đạo lý. –sālā f. giảng đường. –senāpati m. người nắm quyền giáo pháp. –soṇṇa a. ưa thích giáo lý. –ssāmī m. làm chủ giáo pháp. –ādhipati tôn kính giáo pháp là bậc hướng dẫn. –ānudhamma m. sự theo đúng giáo lý. –ānuvuttī, ānusārī a. thực hành đúng theo giáo pháp. –ābhisamaya m. sự tỏ ngộ giáo lý. –āmata nt. hương vị của giáo pháp. –ādāsa m. tấm gương của giáo pháp. –ādhāra a. nâng đỡ giáo pháp. –āsana nt. pháp tọa, chỗ ngồi thuyết pháp.

Qúy bạn nào thích học hay tham khảo tiếng Pali, đây là nguồn để vào xem: budsas.org/uni/u-tudien-palviet/tdpv-00.htm . Mạng này có nhiều tài liệu hữu ích cho việc học Phật.

Trong Anguttara Nikaya 4.21 The Buddha’s Refuge:

After enlightenment the Buddha said, “Let me then honor and respect and dwell in dependence on this very Dhamma to which I have fully awakened.”

Trong Anguttara Nikaya 11.12 The Six qualities of the Dhamma:

1. Svakkhato: The Dhamma is not a speculative philosophy, but is the Universal Law found through enlightenment and is preached precisely. Therefore it is Excellent in the beginning (Sila — Moral principles), Excellent in the middle (Samadhi — Concentration) and Excellent in the end (Panna — Wisdom),

2. Samditthiko: The Dhamma is testable by practice and known by direct experience,

3. Akaliko: The Dhamma is able to bestow timeless and immediate results here and now, for which there is no need to wait until the future or next existence.

4. Ehipassiko: The Dhamma welcomes all beings to put it to the test and to experience it for themselves.

5. Opaneyiko: The Dhamma is capable of being entered upon and therefore it is worthy to be followed as a part of one’s life.

6. Paccattam veditabbo vinnunhi: The Dhamma may be perfectly realized only by the noble disciples who have matured and enlightened enough in supreme wisdom.

Trong Anguttara Nikaya 3.65 The Kalama Sutta, The Buddha’s Charter of Free Inquiry:

“Do not believe in something because it is reported. Do not believe in something because it has been practiced by generations or becomes a tradition or part of a culture. Do not believe in something because a scripture says it is so. Do not believe in something believing a god has inspired it. Do not believe in something a teacher tells you to. Do not believe in something because the authorities say it is so. Do not believe in hearsay, rumor, speculative opinion, public opinion, or mere acceptance to logic and inference alone. Help yourself, accept as completely true only that which is praised by the wise and which you test for yourself and know to be good for yourself and others.”

Theo tự điễn của Gérard Huet chữ धर्म dharma có những định nghĩa như sau:

धर्म dharma [dharman] m. n. loi, condition, nature propre | loi physique, ordre naturel | devoir; législation | bien, vertu, justice, mérite | soc. le devoir de sa caste, un des buts de l’existence [puruṣārtha]; le dharma est la morale traditionnelle de l’Inde; elle est codifiée dans les lois du dharmaśāstra; cf. svadharma, sādhāraṇadharma | phil. le Devoir, le Droit et la Justice | bd. la Loi, un des trois Trésors [triratna] | myth. np. du sage [ṛṣi] Dharma «le Juste» personnifiant la justice et l’ordre naturel; on le dit issu du mamelon droit de Brahmā; [BhP.] il épousa 13 filles de Dakṣa: Śraddhā, dont il eut pour fils Nara et Kāma, Maitrī, Dayā, Śānti, Puṣṭi, Tuṣṭi, dont il eut pour fils Saṃtoṣa, Kriyā, dont il eut pour fils Daṇḍa, Naya et Vinaya [VP.], Unnati, Buddhi_1, Medhā, Titikṣā, Hrī et Mūrti; on le dit aussi époux d’Ahiṃsā; [Mah.] par lui fut conçu Yudhiṣṭhira de Kuntī, qui ainsi était Dharmarāja le Maître du dharman; il se transforma en chien pour tester celui-ci, avant son admission au paradis; par la malédiction de Māṇḍavya il fut lui-même réincarné comme le śūdra Vidura | myth. épith. de Yama «le Juge (des morts)» | pl. dharmās soc. les devoirs civiques et religieux || lat. ṅirmus; pali damma.

dharmaṃ car bien se conduire.

yataḥ kṛṣṇastatodharmaḥ yatodharmastatojayaḥ [Mah.] Là où est Kṛṣṇa il y a la justice, là où est la justice il y a la victoire.

Theo tự điễn Hán Việt (hanviet.org) chữ Pháp 法 thuộc Bộ 85 水 thủy [5, 8] U+6CD5 法, và có những nghĩa được biết qua các dạng như sau:

(Danh) Luật, hình luật, lệnh luật, chế độ. ◎Như: pháp luật 法律 điều luật phải tuân theo, pháp lệnh 法令 pháp luật và mệnh lệnh, hôn nhân pháp 婚姻法 luật hôn nhân.

(Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎Như: văn pháp 文法 nguyên tắc làm văn, ngữ pháp 語法 quy tắc về ngôn ngữ, thư pháp 書法 phép viết chữ.

(Danh) Cách thức, đường lối. ◎Như: phương pháp 方法 cách làm, biện pháp 辦法 đường lối, cách thức.

(Danh) Thuật, k ỷ xảo. ◎Như: đạo sĩ tác pháp 道士作法 đạo sĩ làm phép thuật, ma pháp 魔法 thuật ma quái.

(Danh) Đạo l ý Phật giáo (pháp 法 là dịch nghĩa tiếng Phạn “dharma”, dịch theo âm là “đạt-ma”). ◎Như: Phật pháp 佛法 lời dạy, giáo lý của đức Phật, thuyết pháp 說法 giảng đạo. ◇Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元: Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp 法尚應捨, 何況非法 (Cốc san tàng thiền sư 谷山藏禪師) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.

(Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là pháp. Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎Như: pháp trần 法塵 cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.

(Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là Pháp-lan-tây 法蘭西 France.

(Danh) Họ Pháp.

(Động) Bắt chước. ◎Như: sư pháp 師法 bắt chước làm theo, hiệu pháp 效法 phỏng theo, bắt chước.

(Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇Liễu Tông Nguyên 柳宗元: Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ 夕受而不法, 朝斥之矣 (Phong kiến luận 封建論) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).

(Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎Như: pháp thiếp 法帖 thiếp làm mẫu để tập viết.

(Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎Như: pháp y 法衣 áo cà-sa, pháp hiệu 法號 tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.

Chữ Pháp trong nét hoạ của những hoạ sĩ nổi tiếng Trung Hoa.

Đây là các dạng chữ Pháp trong mạng chineseetymology.org.

Seal (說文解字裏的篆體字)

Qua những phần định nghĩa trong các từ điễn trên, chữ Pháp dùng trong nhà Phật có thể hiểu như là: Nguyên lý của vạn vật trong một ý nghĩa rộng và chữ ” Pháp” trong Phật học rất khó để mà giải thích một cách đầy đủ ý nghĩa. Đức Phật nói: “Ta đã thấu được pháp thâm diệu khó nhận, khó hiểu, vắng lặng, tuyệt vời, không biện giải gì được. Nó cũng tinh tế chỉ có bậc Thánh nhân mới hiểu được”. Đây cũng là một ngụ ý nói lên chữ Pháp trong Phật giáo cũng không phải là một đơn giản, dễ nắm bắt đối tượng.

Chữ Pháp (धर्म dharma) trong tiếng Phạn là một từ đa nghĩa, nhưng dùng trong Phật học theo ý nghĩa “Phật pháp” hay những lời dạy của Đức Phật nói , thì có thể tóm tắt lại qua câu của Ngài hay nói : “Nầy chư Tỳ kheo, bây giờ cũng như trước đây, Như Lai chỉ dạy về Khổ và Con đường Diệt khổ”.

Con Đường Diệt Khổ, đó chính là Bát Chánh Đạo, nó gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định.

Chỉ cần mình hiểu được thực hành được đúng theo ý nghĩa của Bát Chánh Đạo, thì sẽ giúp cho người khác hiểu rõ thêm một ý nghĩa của chữ Pháp trong nhà Phật cũng là một việc tốt nên làm đáng hoan nghênh.

Chữ Tăng đang khởi đầu viết. Xin quý bạn vui lòng nhớ đón xem.

Những bài viết của TS Huệ Dân là trang sách của những người bình dân đang học và đang tập viết trong các chủ đề tìm về những cái hay của nền văn hóa cổ xưa của xứ mình. Những bài viết này là những bài viết sau giờ làm việc của những người bạn thích nghiên cứu học hỏi thêm ý nghĩa về chữ Việt của mình. Người học Phật luôn cầu Pháp. Nếu có gì sơ sót. Xin quý vị nhắc nhở. Xin chân thành cám ơn.

TS Huệ Dân
Website : xuviet.net

This entry was posted in Phật Giáo. Bookmark the permalink.